NHIỀU ĐIỀU CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT VỀ BỆNH SUY THẬN

Các bệnh liên quan tới thận thường là gây ra nhiều biến chứng cao và nguy hiểm. Bệnh thận rất phổ biến dễ bắt gặp có thể ngay bên cạnh những người bên cạnh bạn. Bệnh thường có biểu hiện là đau ở vùng hông, lưng, sát gần xương sườn, có thể gây sốt … Nếu không chữa trị kịp thời và đúng phương pháp thì bệnh có thể biến chứng gây tổn thương lớn tới thận có thể gây nguy cơ ung thư thận. Chính vì vậy nên tìm hiểu rõ các triệu chứng của bệnh để có thể sớm phát hiện sớm được bệnh và có phương pháp điều trị bệnh hợp lý.

NHIỀU ĐIỀU CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT VỀ BỆNH SUY THẬN

Những điều cần biết về suy thận 

NHIỀU ĐIỀU CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT VỀ BỆNH THẬN 

I. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH SỎI THẬN 

Bệnh thận có thể do rất nhiều nguyên nhân gây khác nhau, một  một trong những nguyên nhân chủ yếu của bệnh gây ra tổn thương phổ biến nhất là xơ hóa cầu thận lan tỏa. Do lượng đường trong máu cao phá hủy những mạch máu của bệnh viêm cầu thận dẫn đến bệnh thận do đái tháo đường.
Qua trình tổn thương thận diễn ra âm thầm trong một thời gian dài có thể là nhiều năm. Biểu hiện chính của bệnh là kích thước của thận to ra do phì đại và tăng sinh tế bào, xét nghiệm thấy protein niệu. Những tổn thương ở thận nếu không được ngăn chặn, chữa trị kịp thời có thể gây ra suy thận. Khi đã bị suy thận hoàn toàn, bệnh nhân chỉ có thể lọc máu bằng chạy thận nhân tạo hoặc cấy ghép thận mới để tiếp tục sống.

II. TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH SUY THẬN 

Thường các triệu chứng của bệnh chỉ biểu hiện khi bệnh khi chức năng cả thận chỉ còn có 10-15%. Chính vì vậy trong giai đoạn đầu của bệnh người bệnh thường không cảm nhận và phát hiện mình bị bệnh
 Những triệu chứng người bệnh nhân có thể cảm thấy gồm:  có ói mửa, biếng ăn, mệt mỏi, phù thủng tay chân, cao áp huyết, và ngứa ngáy toàn cơ thể. Một số bệnh nhân sẽ có huyết niệu sẽ tiểu ra máu hoặc protein niệu nước tiểu có chất đạm, khi khám nước tiểu.
 Ngoài ra, người bệnh nhân cũng có thể thấy lượng nước tiểu giảm đi và họ sẽ đi tiểu ít đi. Có một triệu chứng mà ít có ai bị suy thận thật sự gặp phải, đó là đau eo lưng. Chỉ có hai trường hợp liên quan tới thận mà có thể làm bệnh nhân bị đau eo lưng gần chỗ thận, đó là viêm thận do vi khuẩn và sạn thận.Ngoài hai trường hợp đó, thì không có bệnh nào đã nêu ra mà làm cho bệnh nhân bị đau eo lưng. Ðiều này cần phải được nhấn mạnh là vì có nhiều bệnh nhân, khi cảm thấy đau eo lưng, đều nghĩ là mình bị yếu thận, khi thật sự ra là chỉ bị đau lưng mà thôi.

III. CÁCH PHÁT HIỆN BỆNH SỚM 

Có ba cách để phát hiện bệnh: thử nước tiểu, thử máu, đo huyết áp thường xuyên. Các cách này cũng được áp dụng với những người có nguy cơ mắc bệnh thận cao hơn những người bình thường khác: người bị bệnh đái tháo đường, người bị bệnh cao huyết áp, người trên 60 tuổi, người trải qua giai đoạn điều trị bằng thuốc có hại cho thận trong một thời gian dài như các loại thuốc chống viêm sưng. Để có thể phát hiện được bệnh sớm chủ yếu vẫn là do ý thức tự bảo vệ cơ thể cũng chính mỗi người trong chúng ta. Khi thấy các biểu hiện lạ thì nên tới bệnh viện khám để được tư vấn. 

IV. ĐIỀU TRỊ BỆNH VÀ PHÒNG BỆNH 

Thuốc penicillin có tác dụng diệt hầu hết các chủng VKT nên việc điều trị có nhiều thuận lợi. Đối với người dị ứng với penicillin, có thể dùng ciprofloxacin, erythromycin, tetracylin hoặc chloramphenicol. Trường hợp bệnh nặng có thể dùng kháng độc tố bệnh than kết hợp với kháng sinh.
Biện pháp phòng bệnh lâu dài đối với cộng đồng là sử dụng vaccin phòng bệnh than. Xác của súc vật chết do bệnh than phải được chôn sâu hoặc thiêu cháy. Nên tránh mổ thịt các súc vật nhiễm bệnh vì quá trình bào tử hóa của VKT chỉ xảy ra khi có ôxy. Xử lý phân, nước rác hợp vệ sinh. Dùng thuốc khử khuẩn ở đất và nước có súc vật bị chết. Sử dụng găng tay, đi ủng khi cần tiếp xúc với gia súc, khi vệ sinh chuồng trại gia súc. Thực hiện ăn chín uống sôi. Nấu chín kỹ thức ăn là thịt gia súc. Không ăn tái sống thịt trâu, bò, dê, cừu…

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Your email address will not be published. Required fields are marked *